Tiếu Lâm

Cười rồi ngẫm nghĩ

Thứ Sáu, 7 tháng 7, 2017

Giáo sư Ngô Bảo Châu: Nỗi thất vọng của em.


Giáo sư Ngô Bảo Châu: Nỗi thất vọng của em.

Thưa giáo sư và quý bạn đọc, em tên là maria Nguyễn Thúy Quỳnh, sinh ngày 28/6/2002 tại Quỳnh Ngọc, Quỳnh Lưu, Nghệ An, học sinh trường THCS Quỳnh Lâm. Cha, mẹ em đầu làm nghề nông, em gái của em Nguyễn Thúy Bình đang học lớp 7 cùng trường.


Thưa giáo sư và quý bạn đọc: Em sinh ra từ vùng quê nghèo, mong ước đầu tiên của me là được đến trường, học tập để chó kiên thức, lớn lên đỡ đần vất vả cho cha mẹ và làm người hữu ích cho xã hội, do đó em luôn cố gắng trong học tập. Khi nghe thông tin về giáo sư Ngô Bảo Châu, người Việt Nam trẻ nhất khi 33 tuổi, được nhà nước Việt Nam phong đặc cách hàm giáo sư và năm 2010 giáo sư đã được tặng thưởng Huy chương Fields em rất ngưỡng mộ và mong muốn giáo sư sẽ có nhiều đề án, công trình nghiên cứu toán học áp dụng vào môi trường giáo dục Việt Nam để cho chúng em được tiếp cận, vận dụng vào chương trình học tập của mình.
Qua ngưỡng mộ và tìm hiểu em được biết Ngô Bảo Châu, sinh ngày 28/6/1972 tại Hà Nội, là nhà Toán hoạc với công trình nghiên cứu “Bổ đề cơ bản cho các dạng tự đẳng cấu do Robert Langlands và Diana Shelstard phỏng đoán”, là người Việt Nam được Huy chương Fields, là nhà kha học trẻ nhất Việt Nam.
Giáo sư có cha là Tiến sỹ khoa học ngành cơ học chất lỏng Ngô Huy Cẩn, công tác tại Viện cơ học Việt Nam , mẹ là bà Trần Lưu Vân Hiền, Phó giáo sư tiến sỹ dược, công tác tại Bênh viện y học cổ truyền Trung ương Việt Nam. có vợ là bà Nguyễn Bảo Thanh và có 03 người con gái là Ngô Thanh Hiên, sinh 1995, Ngô Thanh Nguyên, sinh năm 2000, Ngô Hiền An, sinh năm 2003.

Qua trang https://vi.wikipedia.org em rất ngưỡng mộ thành tích học tập và những nghiên cứu của giáo sư: học sinh Trường Tiểu học Thực nghiệm, Trường THCS Trưng Vương, và sau đó học tại Khối chuyên Toán thuộc Khoa Toán - Cơ - Tin học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (cũ), nay là Trường Trung học Phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên thuộc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. hai lần đoạt huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế tại Australia năm 1988Cộng hòa Liên bang Đức năm 1989, và cũng là người Việt Nam đầu tiên giành 2 huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế.
Là sinh viên Trường Đại học Paris XI (Université Pierre et Marie Curie) và Trường Sư phạm Paris (École normale supérieure Paris, ENS Paris; một số ít người Việt Nam từng học tại trường này bao gồm Hoàng Xuân Hãn, Lê Văn Thiêm, Trần Đức Thảo từ năm 1992 đến năm 1994, rồi sau đó là sinh viên cao học và nghiên cứu sinh của Trường Đại học Paris XI (Université Paris-Sud 11) dưới sự hướng dẫn của Giáo sư Gérard Laumon, Ngô Bảo Châu bảo vệ Luận án tiến sĩ năm 1997, trở thành nghiên cứu viên của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) từ năm 1998, lấy bằng Habilitation à Diriger les Recherches (HDR) năm 2003 và sau đó được bổ nhiệm làm giáo sư toán học tại Trường Đại học Paris XI năm 2004. Cũng trong năm này, được trao tặng giải Nghiên cứu Clay của Viện Toán học Clay cùng với Giáo sư Gérard Laumon vì đã chứng minh được Bổ đề cơ bản cho các nhóm Unita. Năm 2005, khi được 33 tuổi, Ngô Bảo Châu được nhà nước Việt Nam phong đặc cách hàm giáo sư.
Năm 2007, đồng thời làm việc tại Trường Đại học Paris XI, Orsay, PhápViện Nghiên cứu Cao cấp Princeton, New Jersey, Hoa Kỳ . Trong năm 2008, công bố chứng minh Bổ đề cơ bản cho các đại số Lie hay còn gọi là Bổ đề cơ bản Langlands. Cuối năm 2009, công trình này đã được tạp chí Time bình chọn là một trong 10 phát minh khoa học tiêu biểu của năm 2009.
Với các công trình khoa học của mình, Giáo sư Ngô Bảo Châu được mời đọc báo cáo trong phiên họp toàn thể của Hội nghị toán học thế giới 2010 tổ chức ở Ấn Độ vào ngày 19 tháng 8 năm 2010. Tại lễ khai mạc, giáo sư đã được tặng thưởng Huy chương Fields. Trước đó, khi biết tin sắp nhận giải Fields, ông đã tranh thủ nhập quốc tịch thứ hai với hy vọng giải thưởng cũng sẽ đem lại vinh dự cho các nhà toán học Pháp.
Kể từ ngày 1 tháng 9 năm 2010, ông là giáo sư tại Khoa Toán, Viện Đại học Chicago. Nhằm khuyến khích nền khoa học nước nhà, Chính phủ Việt Nam đã trao tặng Ngô Bảo Châu một căn hộ công vụ trị giá 12 tỷ VNĐtòa nhà Vincom, Hà Nội. Mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau xoay quanh việc nhận căn hộ nhưng ông khẳng định giải thưởng này là xứng đáng và đã nhận căn nhà 160 này đầu tháng 11 năm 2010. Trước đó, ngày 4/9/2010, Hội đồng Thi đua khen thưởng thành phố Hà Nội (trong chương trình Đại hội Thi đua yêu nước giai đoạn 2010 - 2015 của thành phố) đã lựa chọn thêm Ngô Bảo Châu vào danh sách Công dân Thủ đô ưu tú lần thứ nhất, năm 2010.
Ngày 9/3/2011, phó thủ tướng chính phủbộ Giáo dục đã công bố Quyết định thành lập Viện Nghiên cứu Cao cấp về Toán (Vietnam Institute for Advanced Study in Mathematics) và quyết định bổ nhiệm ông Ngô Bảo Châu làm giám đốc khoa học của Viện.
Tháng 4 năm 2011, Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy quyết định trao tặng ông Huân chương Bắc đẩu Bội tinh của nhà nước Pháp và ông đã chính thức sang Pháp nhận giải này vào ngày 27 tháng 1 năm 2012 tại điện Élysée. Một tháng sau, Ngô Bảo Châu cùng với năm người khác đã được Viện Đại học Chicago trao tặng danh hiệu giáo sư đã có những thành tựu xuất sắc (distinguished service professorships).
Năm 2012 ông là hội viên danh dự (fellow) của Hội Toán học Hoa Kỳ. Tháng 10 năm 2013, ông là Chủ tịch danh dự của Câu lạc bộ Nhà khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội theo lời mời của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội - PGS.TS. Phùng Xuân Nhạ.


Nỗi thất vọng: 
 
Tính đến nay, em ngẫm lại, quá thất vọng về giáo sư Ngô Bảo Châu và thấy giáo sư Ngô Bảo Châu cũng chỉ là kẻ cơ hội: Trước ngày 19/8/2010, khi biết tin sắp nhận giải Fields, ông đã tranh thủ nhập Quốc tịch Pháp là quốc tịch thứ 2 sau quốc tịch Việt Nam và đã hân hoan đón nhận một căn hộ công vụ trị giá 12 tỷ VNĐ ở tòa nhà Vincom, Hà Nội vào tháng 11/2010 do nhà nước trao tặng khi chưa có bất kỳ một công trình hay sự giúp sức gì cho nền toán học nước nhà. Ngày 4/9/2010, Hội đồng Thi đua khen thưởng thành phố Hà Nội đã lựa chọn thêm Ngô Bảo Châu vào danh sách Công dân Thủ đô ưu tú lần thứ nhất, năm 2010. Đến năm 2011, ông Đào Hồng Tuyển (Chủ tịch tập đoàn Tuần Châu) đã tặng biệt thự ven biển tại Tuần Châu, Hạ Long trị giá 3 triệu USD cho Viện nghiên cứu cao cấp về Toán và đặc cách cho giáo sư Ngô Bảo Châu làm Viện trưởng. Giáo sư rất hạnh phúc nhận nhà, nhận phần thưởng Công dân thủ đô ưu tú, Viên trưởng viện nghiên cứu cao cấp về toán và nhiều ưu đãi khác của Nhà nước nhưng đến nay vẫn chưa cho ra một sản phẩm toán nào hữu ích cho xã hội Việt Nam.

Mặt khác, giáo sư Ngô Bảo Châu có những phát biểu rất thiếu ý thức tôn trọng pháp luật, không có tính xây dựng nước nhà và ý thức, nhận thức về con người, xã hội, đất nước, truyền thống con người Việt Nam còn rất hạn chế, thiển cận thậm chí gọi là ẫu trĩ. Có thể nghĩ giáo sư Ngô Bảo Châu chỉ biết những con số khô khan về toán học và hầu như không hề có tính nhân văn khoa học, đức tính của con người Việt Nam nói chung và đạo đức của nhà khoa học nói riêng. Giáo sư đã có những phát ngôn ngu xuẩn xúc phạm Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng em. Đồng thời, không hề có sự góp sức xây dựng phát triển bình yên đất nước, mà ngược lại đi cổ súy cho những cá nhân như Cù Huy Hà Vũ, Lê Công Định, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh (Mẹ Nấm) là những kẻ phản động từng bị tù tội về sự phá hoại đất nước và những linh mục đang phá hoại sự yên bình của quê hương em như Nguyễn Đình Thục, Đặng Hữu Nam luôn có những tư tưởng, bắt ép gia đình giáo dân chúng em đi biểu tình chống chính quyền, hoạt động cực đoan, phá hoại sự đoàn kết lương - giáo, chúng em cần mộ cha đạo để dẫn dắt chúng em chứ không thích cha đạo phá hoại cuộc sống bình yên, cuộc sống mưu sinh cơm áo gạo tiền của gia đình chúng em và giáo dân nơi đây. Ngô Bảo Châu không muốn nhân dân có cuộc sống bình yên mà đó chỉ là sự ác ý, muốn xã hội xáo trộn, làm mất lòng tin của nhân dân với đảng và bác Hồ kính yêu, cổ súy cho những cá - Người lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. 
 
Thưa giáo sư, em được biết nhà nước Việt Nam luôn thu hút nhân tài, trọng nhân tài và có nhiều đã ngộ như giáo sư đã thấy. Tuy nhiên, dù giáo sư có thêm quốc tịch Pháp, nhưng đâu có nghĩa cho rằng mình muốn làm gì thì làm, phát ngôn sao cũng được, nếu Việt Nam xử lý thì có nhà nước Pháp bảo hộ. Giáo sư là kẻ cơ hội và ấu trĩ rồi. Giáo sư có những điểm chung với giáo sư Phạm Minh Hoàng ở Thành phố Hồ Chí Minh, cùng là giáo sư, cũng có quốc tịch pháp và có những phát ngôn xuyên tạc lịch sử, xúc phạm lãnh tụ Hồ Chí Minh, tuy nhiên so về hoạt động chống chính quyền, mức độ chống phá thì giáo sư Ngô Bảo Châu chỉ là con tép riu đối với Phạm Minh Hoàng. Nhưng thức tế, nếu giáo sư không biết suy nghĩ và điều chỉnh lại mình thì em nghĩ một ngày không xa giáo sư cũng sẽ bị “tước quốc Việt Nam và trục xuất đuổi sang Pháp” như giáo sư Phạm Minh Hoàng vào hồi tháng 6 vừa qua.
Xin vài lời với giáo sư, và gửi lời chào cùng sự thất vọng của em đối với giáo sư.


Maria Nguyễn Thúy Quỳnh.
Quỳnh Ngọc, Quỳnh Lưu, Nghệ An

2 nhận xét:

Nặc danh nói...

Đồng ý với bạn: em ngẫm lại, quá thất vọng về giáo sư Ngô Bảo Châu và thấy giáo sư Ngô Bảo Châu cũng chỉ là kẻ cơ hội... Giáo sư rất hạnh phúc nhận nhà, nhận phần thưởng Công dân thủ đô ưu tú, Viên trưởng viện nghiên cứu cao cấp về toán và nhiều ưu đãi khác của Nhà nước nhưng đến nay vẫn chưa cho ra một sản phẩm toán nào hữu ích cho xã hội Việt Nam.
Thanh Giang

Nặc danh nói...

thằng này chỉ biết con số thôi, giáo sư gì chúng nó, nó chỉ là con trâu bò thôi, phát ngôn ngu bỏ mẹ