Tiếu Lâm

Cười rồi ngẫm nghĩ

Thứ Ba, 29 tháng 5, 2018

Tổ chức Quỹ Nhân quyền trao giải cho ca sỹ mua vui phòng trà.







Tổ chức Quỹ Nhân quyền trao giải cho ca sỹ mua vui phòng trà.

Ca sỹ mua vui phòng trà là Nguyễn Đỗ Mai Khôi, (tên thường gọi Mai Khôi) sinh ngày 11-12-1983 tại Tỉnh Khánh Hòa, nước Việt Nam. Cô sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước Việt Nam. Cô sinh thuộc cung Nhân Mã, cầm tinh con (giáp) lợn (Quý Hợi 1983, nên có nhiều người quen đánh giá tầm suất nhu cầu sinh hoạt tình dục rất cao, quan hệ như Heo). 
 
Yêu chê chán và sống phóng túng, năm 2013 cô kết hôn với người Australia có tên là ông Ben Swanton, phóng viên về phòng chống bạo lực và bất bình đẳng giới của tổ chức phi chính phủ Tây Ban Nha. Năm 2016, nhân chuyến Tổng thống Barack Obama sang thăm Việt Nam, người chồng quốc tịch Úc Ben Swanton đã vận động cho cô gặp OBama và cô tự nhận mình là một nhà vận động cho tự do ngôn luận và cô cùng nhóm bạn lập ra nhạc “Phòng Trà” mang tên The Dissidents (Những người bất đồng chính kiến) để gây tiếng vang, đánh bóng tên tuổi. 
 
Mai Khôi chỉ là một ca sỹ phòng trà bình thường, nhưng cô biết tạo Scandan để nổi tiếng như phong cách sexy quá đà trên sân khấu, mua vui hết mình trong phòng trà, yêu kiểu nghệ sỹ (tình cho không biếu không, đặc biệt với NS Đức Huy, có thể “yêu mọi lúc, mọi nơi”), phong cách sexy thả rông ngực ngoài đường phố, trên lớp học, kể cả nơi chốn đình chùa, thích khoe “hàng” và dùng những ngôn từ gây sốc. Đặc biệt, cô đã tạo điểm nhấn bằng chách “Ứng cử ĐBQH và Hội đồng nhân dân khóa 14, nhiệm kỳ 2016-2021”, tuy bị lại bỏ từ vòng giữ xe vì trình đô có hạn 9/12, thói sống hoang dã. Điểm phá cách nữa là CA SỸ này mặc đồ ngủ, không mặc đồ lót, đứng ra đường căng biểu ngữ đòi “Đái lên Mặt Trump- TT Hoa Kỳ” khi TT Hòa Kỳ không đưa ra thông điệp đòi tự do cho phụ nữ VN, việc làm này của Mai Khôi bị Phụ nữ VN lên án, vì Mai Khôi đã làm mất hình ảnh người phụ nữ hiền hòa, giỏi dang, đảm đang, kín đáo, kiều diễm xinh đẹp Việt Nam …. 
 
- Những việc làm bá đạo, rùng rú, những phát ngôn, những bản nhạc thiếu văn hóa, dung tục, kiểu nhạc hoang giã ... kia lại được một số người chống phá nhà nước VN quan tâm và kể cả Tổ chức Quỹ Nhân quyền (Human Rights Foundation- HRF) cũng không nhận ra sự thật về nhân quyền VN, bị loại văn hóa bẩn dắt mũi. Phải chăng (Human Rights Foundation- HRF) cứ thấy ai nặn ra mấy bài nhạc xuyên tạc, phải đối chính quyền VN là sướng lên như những thực vậy hạn hán lâu ngày gặp nước ? . 
 
Có thể là vậy, một tổ chức bù nhìn, ngày 27/5/2018: Tổ chức Quỹ Nhân quyền (Human Rights Foundation- HRF) thông báo người thứ ba trong số ba người được trao giải Giải thưởng Quốc tế Václav Havel năm 2018 là Mai Khôi (ca sỹ Đỗ Nguyễn Mai Khôi) và trao giải tại Diễn đàn Tự do Oslo 2018 vào ngày thứ Tư (30/5) tại Nhà hát Latter, cùng với hai người đoạt giải 2018 khác, nhóm nhạc Belarus FreeTheatre và nhạc sĩ Emmanuel Jal người Nam Sudan, người từng bị ép buộc làm lính khi còn ở độ tuổi thiếu niên. 
 
Kể từ khi tự ứng cử vào quốc hội, Mai Khôi không ngững tạo scandan, xuyên tạc tình hình VN qua lối sáng tác nhạc bẩn, châm ngòi cho xuyên tạc về nghệ thuật, nhân quyền và dân chủ. Vào tháng 2 năm 2018, cô phát hành một album mới với tên “Mai Khôi Chém Gió- Bất đồng.” Trong một bài phê bình album, The Economist bình luận: “Nếu âm nhạc một mình có thể phá vỡ dây chuyền thì đây sẽ là loại âm nhạc đó.” Những hoạt động của Mai Khôi nhằm mục đích xuyên tạc, chống nhà nước Việt Nam để nhằm nổi tiếng và thỏa mãn dục vọng cá nhân. 
 
Thay cho lời kết: Nick Viet Quoc (và Trần Thị Thảo ở Hà Nội Trần Thị Thảo đăng tải) về ca sĩ Mai Khôi khi cô này có thông tin được nhận được giải Nhân Quyền Havel 2018 : " Có vẻ như Mai Khôi có lợi thế khi sử dụng tiếng Anh và âm nhạc như công cụ để chuyển tải tốt thông điệp về đấu tranh của mình để GÂY ẤN TƯỢNG đối với nước ngoài, và chỉ đối với nước ngoài mà thôi.
Ở trong nước, hầu như Mai Khôi không đóng góp được bất cứ điều gì, kể cả những điều mà cô luôn đề cao là tranh đấu cho quyền của phụ nữ, hay các quyền về tự do dân chủ.
Trong mọi vụ việc nổi cộm, Mai Khôi đang ở đâu? Không thấy ở đâu cả . "

Ca sỹ Mai Khôi phản đối chuyến đi Việt Nam của ông Trump tháng 11/2017
Đúng vậy, Tổ chức Quỹ Nhân quyền (Human Rights Foundation- HRF) thật có mắt nhìn … những tấm hình sexy thả rông cơ thể, đôi mắt, môi, khuôn mặt đa dâm đi liền với bản chất hoang giã bên trong, đặc biệt là những tấm hình mặc đồ ngủ, không mặc đồ lót, lộ hàng đứng ra đường phố (góc đường ÂU Cơ và Xuân Diệu) căng biểu ngữ đòi “Đái lên Mặt Trump- TT Hoa Kỳ” gây ấn tượng khiễn Tổ chức Quỹ Nhân quyền (Human Rights Foundation- HRF) trao tặng giải này. Còn trong nước, cô ta chưa đóng góp một xu nào, chưa hề có một đóng góp nào ngoài phục vụ khách làng chơi.


Kha Tú Mỡ








Thứ Sáu, 25 tháng 5, 2018

CÁI GIÁ PHẢI TRẢ CHO NHỮNG KẺ GÂY RỐI.



Ngày 24/05 tòa án tỉnh An Giang xét xử phúc thẩm tội “gây rối trật tự công cộng” với các bị cáo Bùi Văn Thâm, sinh 1987 với tội danh “gây rối trật tự công cộng” theo điều 245 của Bộ luật Hình sự và “chống người thi hành công vụ” theo điều 257. Năm người còn lại Bùi Văn Trung (chủ Đạo tràng Út Trung, sinh năm 1964), Lê Thị Hên, sinh năm 1962, Bùi Thị Bích Tuyền, sinh năm 1982, Nguyễn Hoàng Nam sinh năm 1982 và Lê Thị Hồng Hạnh sinh năm 1979 với tội danh “gây rối trật tự công cộng”.
Trái qua, trên xuống: Bùi Văn Trung, Bùi Văn Thâm, Lê Thị Hên, Bùi Thị Bích Tuyền, Lê Hồng Hạnh và Nguyá»…n Hoàng Nam. 
Các bị cáo gồm (trái qua): Bùi Văn Trung, Bùi Văn Thâm, Lê Thị Hên, Bùi Thị Bích Tuyền, Lê Hồng Hạnh và Nguyễn Hoàng Nam


Trước đó, ngày 9/2, Tòa sơ thẩm An Giang đã đưa vụ án ra xét xử. Viện kiểm sát đề nghị mức án 6-7 năm tù cho ông Trung; 5-6 năm (l/q Điều 245) và 9 tháng đến 1 năm tù (l/q Điều 257) – gom lại thành 6-7 năm tù – cho ông Thâm; 3-4 năm tù cho ông Nam; 3-4 năm tù cho bà Hạnh; 3-4 năm tù cho bà Bích Tuyền; 2-3 năm tù cho bà Hên. 
 
Kết thúc phiên tòa, các bị cáo bị kết án Bùi Văn Trung bị tuyên án 6 năm tù, Bùi Văn Thâm 6 năm tù, Nguyễn Hoàng Nam 4 năm tù, Lê Thị Hồng Hạnh 3 năm tù, Bùi Thị Bích Tuyền 3 năm tù và Lê Thị Hên 2 năm tù cho hưởng án treo.

Theo diễn biến vụ án, chiều tối 19/4/2017, tại ở ấp Phước Hòa (xã Phước Hưng, huyện An Phú, An Giang) có ba người điều khiển xe máy không đồng ý xuất trình giấy tờ xe theo yêu cầu của "tổ công tác tuần tra". Các bị cáo tuy không tham gia giao thông và đang ở cách đó chừng 100m, nhưng đã cùng nhiều người khác "kéo đến ngăn cản, xô đẩy", và đã hô các khẩu hiệu phản đối đàn áp tôn giáo. Từ 2005, ông Bùi Văn Trung, hay còn gọi là Út Trung, tự thành lập Đạo Tràng Út Trung sau khi ông và nhiều nhóm tín đồ từ chối gia nhập Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo mà nhà nước công nhận. Ba người đi xe máy, gồm các ông bà Trần Thanh Nhiên, Lưu Chí Hải và Mai Thị Dung, bị "tổ công tác phát hiện... vi phạm Luật giao thông đường bộ" khi đến tham dự đám giỗ tại Đạo Tràng Út Trung. Họ bị "lập biên bản vi phạm hành chính", trong đó có hai người bị "tạm giữ giấy phép lái xe và xe mô-tô", đây là họat động kiểm tra giao thông bình thường của công an. Tuy nhiên, các bị cáo trên cùng hơn 20 người tham dự đám giỗ trong Đạo Tràng Út Trung đã cậy thế đông người, ngăn cản việc lấy xe đưa đi. ông Bùi Văn Trung, một trong các bị cáo, cho rằng ông Thâm con ông Trung) đã bị đánh, khiến ông Trung và vài chục tín đồ Hòa Hảo xuống đường biểu tình, đã hô "Đả đảo cộng sản đàn áp tôn giáo", dẫn đến việc "nhiều người khác hô theo, làm mất trật tự". ông Bùi Văn Thâm, kích động cản trở để không cho cảnh sát giao hông lấy xe máy về đồn. 
 
Những hành vi trên gây nguy hiểm cho xã hội, gây mất trật tự công cộng. Công an An Giang đã khởi tố vụ án và bắt giam ông Bùi Văn Trung và ông Bùi Văn Thâm (ngày 26/06/2017), ông Nguyễn Hoàng Nam (ngày 27/06/2017), bà Lê Hồng Hạnh (ngày 13/11/2017) và ngày 24/07/2017 và 18/10/2017 bà Lê Thị Hên (vợ ông Trung) và bà Bùi Thị Bích Tuyền (con ông Trung) nhận quyết định khởi tố nhưng cho tại ngoại và cấm đi khỏi nơi cư trú.

Các luật sư Đoàn Thái Duyên Hải, Nguyễn Mạnh Phong và Nguyễn Minh Đức thuộc Đoàn Luật sư Tp HCM bào chữa cho các bị cáo nêu trên. Kết thúc phiên tòa, tuyên án Bùi Văn Trung, 6 năm tù; Bùi Văn Thâm, con trai ông Trung, 6 năm tù; Bùi Thị Bích Tuyền, con gái ông Trung, 3 năm tù; bà Lê Thị Hên, vợ ông Trung, 2 năm tù treo; và hai người khác là Nguyễn Hoàng Nam 4 năm tù, và Lê Hồng Hạnh, 3 năm tù. Sau phiên tòa, các bị cáo kêu oan, xin giảm nhẹ hình phạt.

Tại phiên tòa phúc thẩm ngày 24/05, các bị cáo và luật sư không đưa ra được tình tiết mới cũng như căn cứ để xét giảm án. Hội Đồng Xét Xử đã xem xét hết yếu tố lượng hình, các tình tiết giảm nhẹ hình phạt, nhưng tất cả đã được áp dụng trong tòa sơ thẩm. Kết quả, Tòa Phúc thẩm tuyên y án, Bùi Văn Trung bị tuyên án 6 năm tù, Bùi Văn Thâm 6 năm tù, Nguyễn Hoàng Nam 4 năm tù, Lê Thị Hồng Hạnh 3 năm tù, Bùi Thị Bích Tuyền 3 năm tù và Lê Thị Hên 2 năm tù nhưng vì bệnh tim nên cho án treo. 
 
Số đối tượng phảm động lợi dụng vụ án trên để xuyên tạc tình hình, chúng cho rằng đây là vụ đàn áp tôn giáo không phải gấy rối trật tự, ông yêu cầu xử đúng người, đúng tội, đúng theo pháp luật. Tại phiên tòa, các bị cáo, luật sư được tranh tụng công khai, chứng cứ vi phạm pháp luật rõ ràng, tòa đã áp dụng hết các tình tiết giảm nhẹ và cho bị cáo Lê Thị Hên được hưởng án treo vì có bệnh. Sau phiên tòa, Chị Bùi Thị Thắm, con gái ông Bùi Văn Trung, trả lời Đài Á Châu Tự Do cho biết: “Viện Kiểm sát ở phiên tòa phúc thẩm thì cũng tranh luận công khai, rõ ràng, thoải mái hơn tranh luận như phiên sơ thẩm. ông chánh án hỏi thì những người làm chứng buộc tội họ trả lời rất nhiều, luật sư (bào chữa) cũng được hỏi thoải mái, không bị từ chối, người làm chứng trả lời hết các câu hỏi của luật sư” để tìm tình tiết mới gỡ tội cho thâm chủ. 
 
Phiên tòa đã thể hiện tính nhiêm minh của pháp luật và thể hiện sự nhân đạo của nhà nước. Đây cũng là bài học cho những kẻ xem thường pháp luật, lợi dụng tôn giáo để chống chính quyền soi vào, hãy ngưng ngay hành vi vi phạm pháp luật, để có cuộc sống gia đình ấm no hạnh phúc, tốt đời đẹp đạo, sống phúc âm trong lòng dân tộc.



Chủ Nhật, 20 tháng 5, 2018

Ý kiến cá nhân về “Đề nghị công nhận liệt sĩ cho 2 'hiệp sĩ' bị kẻ trộm xe SH đâm chết.



Ý kiến cá nhân về “Đề nghị công nhận liệt sĩ cho 2 'hiệp sĩ' bị kẻ trộm xe SH đâm chết.



Chiều 17/5, Sở Lao Lao động - Thương binh & Xã hội TP.HCM đã có tờ trình UBND TP.HCM, đề xuất công nhận liệt sĩ đối với 2 “hiệp sĩ” Nguyễn Văn Thôi và Nguyễn Hoàng Nam đâm chết khi tham gia ngăn chặn băng trộm xe SH trên đường Cách Mạng Tháng Tám (quận 3, TP.HCM) tối 13/5.
Đại diện Văn phòng UBND TP.HCM cho biết đã nhận được tờ trình từ Sở Lao động - Thương binh & Xã hội. Trong tuần này UBND TP.HCM sẽ gửi hồ sơ lên Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội xem xét; trình Thủ tướng cấp bằng “Tổ quốc ghi công” cho 2 trường hợp này.
Theo Sở Lao động - Thương binh & Xã hội TP.HCM, căn cứ quy định hiện hành, trường hợp chết của 2 "hiệp sĩ" đường phố như trên thuộc trường hợp được xem xét công nhận liệt sĩ theo điểm d khoản 1 điều 17 Nghị định 31/2013 của Chính phủ “d: Trực tiếp tham gia đấu tranh chống lại hoặc ngăn chặn các hành vi nguy hiểm cho xã hội thuộc các tội được quy định trong Bộ luật Hình sự. Ngoài ra, để ghi nhận hành động dũng cảm của 2 "hiệp sĩ" đã xả thân bảo vệ tài sản của người dân, đơn vị còn trình UBND TP.HCM xem xét có văn bản đề nghị Bộ trình Thủ tướng cấp bằng Tổ quốc ghi công cho hai trường hợp này.
Trước đó, ngày 15/5, trao đổi với phóng viên Zing.vn, ông Nguyễn Duy Kiên, Phó cục trưởng Cục Người có công (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội), bày tỏ sự đồng ý với quan điểm nên tôn vinh và truy tặng danh hiệu liệt sĩ cho 2 "hiệp sĩ" tử vong khi bắt cướp ở TP.HCM.
Bản chất Nghị định 31/2013/NĐ-CP ngày 9-4-2013 Quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh “ưu đãi người có công với cách mạng”. Nghị định này hướng dẫn về điều kiện xác nhận, chế độ ưu đãi đối với người có công và thân nhân theo quy định của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; việc xử lý vi phạm; trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc thực hiện Pháp lệnh.
Khái niệm Liệt sĩ: Liệt sĩ là Người đã hy sinh vì nước vì dân trong khi làm nhiệm vụ. (Từ điển Tiếng Việt , KHXHVN, 1992).
# Trong khái niệm trên và xét bản chất Nghị định 31 này, phải chăng mọi người phải hiểu là “người này thuộc lực lượng vũ trang; người thuộc biên chế nhà nước” và hy sinh (chết) trong khi đang làm nhiệm vụ, người dân hy sinh dũng cảm thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng và an ninh, Dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước và nhân dân...” . Thí dụ: giáo viên đang trên trường dạy học, phát hiện nhà dân chay, có nhiều người đang nguy hiểm trong đám cháy, giáo viên nhảy vào cứu được nhiều người khỏi đám cháy và dù kiệt sức nhưng cố gắng cứu những người còn lại kết quả bị chết ngạt do đuối sức”, trường hợp này có thể phong Liệt sỹ.
- xét về "hiệp sĩ" tử vong khi bắt cướp ở TP.HCM vào tối 13/5, phát hiện nhóm trộm xe SH trên đường Cách Mạng Tháng Tám (phường 10, quận 3, TP.HCM), gần chục "hiệp sĩ" truy bắt chúng, bị bọn trộm chống trả, 2 bị tử vong, 3 người bị thương, nhưng hiếp sỹ trên được người dân mên mộ, thương cảm. Phải thừa nhận họ là những người có “máu” trấn áp tội phạm trộm cướp, có tí khí tiết iêng hùng, có chút “ngang tàng” “bao đồng”… Mạng người là quý giá và quan trọng, 2 “hiệp sỹ” bị tử vong khiến chúng ta cũng thấy xót xa bởi xã hội chưa bình yên, còn nhiều tội phạm. Thực tế, “hiệp sỹ” này bị tử vong do chủ quan, mất cảnh giác, do tội phạm manh động, liều lĩnh và một phần là lỗi của chủ tài sản, nếu chủ chiếc xe SH trên khóa cẩn thận, chủ cửa hàng trên đường CMT8 bố trí có người trông coi xe thì đâu có cơ hội cho băng trộm kia ra tay. Mặt khác, những hiệp sỹ kia còn quá chủ quan khinh địch trong bắt bọn trộm cướp… cả bọn buôn bán ma túy còn manh động, liều lĩnh chống trả hơn để thoát thân, án ma túy nặng hơn trộm cướp nhiều. Do đó, có nhiều chuyên gia khuyên, khi phát hiện bọn trộm cướp không nhất thiết là bằng mọi giá bắt ngay tức thì phải biết tính toán, lừa thời cơ, để vừa khống chế được tội phạm, vừa bảo vệ bản thân mình, bảo vệ cả người dân xung quanh...
Một vấn đề khác là trên thực tế, những “hiệp sỹ” này là tự phát, không được tổ chức nhà nước công nhận, không được cơ quan, chính quyền phân công nhiệm vụ bắt trộm, cướp; và mặt trái, có thể không ít người trong số họ là những người sẵn sàng dùng vũ lực, bất chấp pháp luật, đánh người gây thương tích; không ít người là thành phần “ngang tàng” làm theo sở thích cá nhân.
Bản thân tôi cũng muốn chính quyên có một cái gì đó bù đắp cho những người “hiệp sỹ’ bị chết trên, chẳng hạn như phong tặng danh hiệu “Người dũng cảm”, bù đắp vật chất, tạo điều kiện cho vợ con có công ăn việc làm, nhằm an ủi vong linh hiệp sỹ. Qua đó, tuyên truyền, hướng dân người dân nâng cao tính cảnh giác, bảo vệ tài sản, đấu tranh với tội phạm. Nhưng nếu cứ “hiệp sỹ” bị tử vong trong bắt trộm cướp mà phong danh hiệu “Liệt sỹ” và cấp bằng “Tổ quốc ghi công” thì sẽ không ổn. vì nếu như thế thì sợ rằng, thời gian liệt sỹ sẽ nhan nhản và tổ quốc nghi công mỏi tay
Mong các thầy trong Sở Lao Lao động - Thương binh & Xã hội TP.HCM xem xét lại và có những chế độ, đãi ngộ hợp lý đối với gia đình các “hiệp sỹ” bị tử vong và bị thương. Có nên hay không việc phong tặng “liệt sỹ” và bằng “Tổ quốc ghi công” hay cần nghiên cứu kỹ để danh hiệu “liệt sỹ” và bằng “Tổ quốc ghi công” phải được ghi mãi sự linh thiêng và cao cả đúng nghĩa.
Mong mọi người có ý kiến thêm.
Thanh Thủy









Chủ Nhật, 6 tháng 5, 2018

Linh mục Lê Ngọc Thanh: Ngoa ngôn gây chia rẽ Tôn Giáo với chính quyền.




Linh mục là gì, là ai: Linh mục là một chức phẩm của Giáo hội Công giáo Rôma, là giáo sĩ có quyền thực hiện các lễ nghi tôn giáo trực tiếp cho giáo dân. Chức linh mục là chức phẩm cơ bản để được tấn phong lên chức cao hơn là Giám mục. Chức linh mục gồm hai loại: linh mục triều là các linh mục có giáo tịch tại một giáo phận nào đó dưới quyền một Giám mục (hoặc giám chức), linh mục dòng là các linh mục thành viên của một dòng tu Công giáo, dưới quyền một vị bề trên. Tùy theo sử bổ nhiệm của Giám mục hoặc bề trên mà các linh mục có thể đảm nhận các nhiệm vụ như: quản trị một giáo xứ, làm việc cho các cơ quan của giáo hội hoặc đi truyền giáo. 

Tại Việt, ban đầu các linh mục được gọi là thầy, thầy cả, cũng có nơi dùng những danh xưng như: sacêđotê (gốc Tây Ban Nha: sacerdote), phatêrê (gốc Latin: frater), cụ, ông cụ, (cụ chính, cụ tuỳ), pe (gốc Pháp: père), cố, cố đạo, đạo trưởng, thầy đạc đức. Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX bắt đầu xuất hiện danh xưng “cha” dịch từ chữ père, đồng thời xuất hiện từ “linh mục” dịch từ chữ prêtre bên tiếng Pháp và sau này cũng dùng để dịch hai từ sacerdos và presbyter trong tiếng Latin. Nhưng thực ra hai thuật từ Latin này không hoàn toàn đồng nghĩa.
Nghĩa của danh từ linh mục

Linh mục là người chăn dắt các linh hồn, người coi sóc việc thiêng liêng hay chăm sóc phần hồn.

Nếu linh mục là người chăn dắt, là mục tử... thì La ngữ gọi là “pastor” và Hy Lạp gọi là “poimēn”, “The New Testament Greek Lexicon” định nghĩa như sau: (1) Người chăm sóc thú vật, đặc biệt là người chăn chiên; (1a) Nghĩa bóng: Người mà sự chăm sóc và kiểm soát của người ấy khiến cho những người khác đầu phục, và tuân theo các lời giảng dạy. (2) Nghĩa ẩn dụ: (2a) Người chủ tịch, quản lý, giám đốc của bất kỳ một cộng đoàn nào: dùng chỉ Đức Kitô, Đầu của Hội Thánh, (2a1) dùng chỉ những người coi sóc các cộng đoàn Kitô giáo; (2a2) dùng chỉ các vị vua hoặc hoàng tử.

Nhiệm vụ của một người chăn cừu ở Cận Đông là: (1) Canh giữ đàn cừu không để kẻ thù hãm hại; (2) Bảo vệ đàn cừu khỏi những kẻ thù tấn công; (3) Tìm kiếm và giải cứu những cừu lạc mất hay bị nạn;(4) Chữa lành những con cừu bị thương hay bị bệnh; (5)Yêu thương, chia sẻ cuộc sống với đàn cừu và như vậy người ấy được đàn cừu tin tưởng.

Linh mục trong tiếng Hoa gọi là tư đạc [2](司 鐸). Thuật từ này có nguồn gốc từ sách “Luận Ngữ”: “Thiên tương dĩ phu tử vị mộc đạc [3]” (Trời sẽ dùng Khổng Tử như cái chuông lắc, hàm ý cảnh tỉnh người đời bằng lời dạy và đời sống đạo đức) (Luận Ngữ, Bát Dật Đệ Tam). Tư là quản lý, đạc là cái chuông lắc. Tư đạc là người quản lý cái chuông lắc, nghĩa là cảnh tỉnh người ta. Từ này cũng mang ý nghĩa mục vụ hơn là phụng vụ. Trong Quy Chế Tổng Quát Sách Lễ Rôma có phân biệt rõ giữa sacerdos và presbyter mà bản dịch tiếng Việt xuất bản năm 1992 đều dịch là linh mục, thiết nghĩ dịch như vậy không chính xác. Vì sacerdos cử hành thánh lễ có thể là giám mục hay linh mục, vì thế nên dịch sacerdos là vị tư tế và presbyter là linh mục.

Do đó: Linh mục vừa là thầy cả (người dâng hy tế thập giá, vị trung gian giữa Thiên Chúa và con người) vừa là đạo trưởng (người có thế giá hay thẩm quyền nào đó trong một cộng đoàn, người lãnh đạo cộng đoàn) [4]. Thuật từ “linh mục” sát nghĩa với từ Latin “pastor” (vị mục tử) và phần nào hàm nghĩa “presbyteros” (trưởng lão, người lãnh đạo cộng đoàn) là những từ thiên về ý nghĩa quản trị - mục vụ hơn là “sacerdos” (tư tế) là từ thiên về ý nghĩa cứu chuộc - phụng vụ.
Không biết linh mục Lê Ngọc Thanh thuộc Dòng chúa  Cứu Thế 39 Kỳ Đồng, Phường 9, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh có hiểu rõ chức năng phụng vụ của mình không. Chắc là có hiểu nhưng với bản chất chống phá nhà nước Việt Nam, đi ngược lại với châm ngôn “Tốt đạo- Đẹp đời” nên đã rẽ sang hướng phá hoại, xuyên tạc chủ trương cính sách của đảng, Nhà nước Việt Nam, kích động gây chia rẽ giữa người theo đạo Thiên chúa giáo với chính quyền, chia rẽ người theo đạo Thiên húa với người không theo đạo và người có tín ngưỡng khác.

Linh mục Lê Ngọc Thanh: Ngoa ngôn gây chia rẽ Tôn Giáo với chính quyền. 

Để xuyên tạc tình hình Việt Nam, nhân dư luận việc Nhà thờ Thủ Thiêm, Dòng Mến Thánh giá Thủ Thiêm có thể bị giải tỏa, từ “Dư luận truyền tải vào ngày 1 tháng 5, về Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu các đơn vị liên quan có phương án di dời những cơ sở tôn giáo tại khu đô thị mới Thủ Thiêm, trong đó có Nhà thờ Thủ Thiêm, Dòng Mến Thánh giá Thủ Thiêm và thu hồi đất của Trường tiểu học Thủ Thiêm, để bàn giao cho nhà đầu tư thi công tuyến đường ven sông và công viên bờ sông đúng tiến độ”. Trước đó, ông Nguyễn Thiện Nhân- Bí thư TP Hồ Chí Minh đã gặp, làm việc và thương lượng chuyển đất để xây dựng Nhà thờ Thủ Thiêm, Dòng Mến Thánh giá Thủ Thiêm và Trường tiểu học Thủ Thiêm ở Quận 2 rộng hơn, đẹp hơn...” Lê Ngọc Thanh đã tìm mọi cách xuyên tạc, cho rằng chính quyền “cướp đất” tôn giáo và trả lời Hòa Ái, phóng viên RFA đưa ra luận điệu gây dư luận xấu, cho rằng: “Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đang dùng truyền thông để dọn đường dư luận cho ý đồ giải tỏa Nhà thờ Thủ Thiêm, Dòng Mến Thánh giá Thủ Thiêm của họ. Linh mục Lê Ngọc Thanh còn nhấn mạnh truyền thông liên tục đăng tin đồn thổi về Hội thánh Đức Chúa Trời trong thời gian qua cũng nhằm chủ ý này: Họ (chính quyền) cố tình thổi Hội thánh Đức Chúa Trời, lúc thì gọi như vậy lúc thì gọi là Hội thánh Đức Chúa Trời Mẹ, để cho người ta thấy tôn giáo nói chung và theo tinh thần Ki-tô giáo như Công giáo nói riêng là xấu, bậy bạ khiến cho những người không có tôn giáo ở Việt Nam tin theo và dẫn đến chính quyền quyết định giải tỏa nhà thờ Thủ Thiêm, Dòng Mến Thánh giá Thủ Thiêm được dân chúng ủng hộ bởi vì đó là một thứ đạo tào lao”.

Thực chất nhà thờ Thủ Thiêm và Dòng Mến Thánh giá Thủ Thiêm có nằm trong phạm vi giải tỏa hay không, có theo quy hoạch của thành phố Hồ Chí Minh đến giờ phút này TPHCM đang kiểm tra rà soát theo đúng bản đồ quy hoạch. Nếu nằm trong quy hoạch thì phải giải tỏa hoặc kiến nghị TpHCM điều chỉnh quy hoạch, để bảo vệ cho giáo dân tại giáo xứ Thủ Thiêm, chính quyền luôn tôn trọng và tạo điều kiện cho người dân tự do tín ngưỡng. Nếu nằm ngoài quy hoạch thì phải để lại, tạo điều kiện cho nhu cầu tín ngưỡng của người dân,đó là trách nhiệm cả chính quyền, mọi việc sẽ được sáng tỏ. Không phải cầmđèn chạy trướcô tô, phá rối như Lê Ngọc Thanh.

Kết luận, Lê Ngọc Thanh như một bà bán chợ trời, những ngoa ngôn của linh mục Lê Ngọc Thanh bộc lộ bản chất xấu xa, nham hiểm, kích động nhân dân chống chính quyền, xuyên tạc đường lối, chính sách của nhà nước Việt Nam về tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo, trái ngược với cức năng phụng vụ của linh mục. Những hành vi kích động, ngoa ngôn của linh mục Thanh cần phải lên án, để ton giáo hoạt đọng thuần túy và người dân được sống đúng bản chất Tốt đời đẹp đạo.

Maria Thúy Nguyễn